Xin chào, tôi là …
TRỢ LÝ CHĂN NUÔI GetUP
Tôi có thể giúp bạn …
NÂNG CẤP HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
và cùng bạn…
KHỞI TẠO NỘI TẠI MỚI

Xin chào, tôi là …
Tôi có thể giúp bạn …
(Bấm “Xem thêm” để xem chi tiết)
Có quá nhiều thắc mắc và lo lắng bạn đang phải đối diện: Công việc tương lai của mình sẽ ra sao? Sao mình cảm thấy kiến thức của mình nó không được chắc chắn và thấy nó khác với thực tế như… » Xem tiếp
Khó tiếp cận với Khách hàng hơn, Khó tìm ra vấn đề của Khách hàng, Khó tìm ra giải pháp giải quyết các vấn đề của Khách hàng, Khó tạo dựng niềm tin và hình ảnh với Khách hàng. Từ đó, khó… » Xem tiếp
Đang cập nhật…
Đang cập nhật…
Đang cập nhật…
➥ Hiểu thật rõ về bức tranh cung cầu của thị trường.
➥ Mọi thông tin được tiếp nhận thì cần phải toàn vẹn, liên tục và chính thống. Bởi, nếu chỉ với một phần của thông tin thì chúng ta không thể phân tích, đánh giá và đưa ra quyết định một cách chính xác.
➥ Ngoài theo dõi sự biến động của thị trường thì cần phải có khả năng phân tính thông tin, đánh giá nguyên nhân cũng và dự đoán xu hướng của thị trường.
➥ Thuận tiện trong quá trình cập nhật thông tin, kiến thức.
Nếu bạn muốn biết được trợ lý GetUP đã giải quyết các vấn đề trên như thế nào? Thì hãy xem tiếp ở nội dung phía dưới.
➥ Kiến thức nền tảng một cách bài bản để giải quyết các công việc hàng ngày.
➥ Dựa trên những kiến thức nền tảng đó, đào sâu một cách thực tế, để nâng cao giải pháp giải quyết.
➥ Một bức tranh cung cầu của thị trường chăn nuôi cần phải được nắm sát và đầy đủ, một cách liên tục.
➥ Trao đổi, hỏi đáp các thông tin, kiến thức để giải quyết những vướng mắc trong việc học tập & làm việc của chúng ta hàng ngày.
➥ Ngày nay, một số tổ chức, cá nhân hay doanh nghiệp rất chú trọng điều này. Các công cụ không chỉ giúp hệ thống vận hành một cách trơn tru, mà còn có thể giúp hiệu quả kinh doanh tăng trưởng mạnh trong thời gian ngắn, ổn định hệ thống nội bộ, giảm áp lực nhân viên và giúp người quản lý nắm được mọi tình hình và kịp thời điểu chỉnh.
➥ Tuy nhiên, không phải tổ chức hay cá nhân nào cũng làm được điều đó, chính vì vậy các vấn đề bắt đầu phát sinh khi: Không quản lý được các thất thoát do không phát hiện ra hoặc phát hiện ra nhưng không tìm được nguyên nhân, hay việc đo lường hiệu suất làm việc của nhân viên hoặc đánh giá hiệu quả sau mỗi lần điều chỉnh chỉ dựa vào cảm quan mà không hề biết chúng ta đã làm tốt hay chưa tốt ở đâu. Chính những điều này khiến chúng ta tiêu tốn nguồn lực, công sức, thời gian và tiền bạc.
Để tìm hiểu chi tiết các công cụ hỗ trợ bạn trong công việc hãy ấn vào xem tiếp.
Chuẩn bị bước vào thị trường...
Với gần 10 năm làm trong lĩnh vực về Chăn nuôi, cung cấp Kiến thức chuyên môn và thông tin thị trường, thông tin việc làm, đã làm việc với khoảng 500 doanh nghiệp trong ngành. Chúng tôi có một số con số thống kê ngắn cho bạn:
Hàng năm nhu cầu việc làm trong ngành chăn nuôi thú y lên đến 3,2 triệu lao động. Các doanh nghiệp vẫn tuyển dụng nhân sự với số lượng lớn, tuy nhiên tỷ lệ đào thải cũng rất cao. Theo thống kê Có tới 48% nhân sự nghỉ việc sau 1-2 năm.
Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến hiện trạng này?
Chăn nuôi trong những năm gần đây, không chỉ phát triển về quy mô mà còn phát triển về tính chuyên môn hóa. Nhất là những vị trí công việc đang có khách hàng là trang trại hoặc các công việc liên quan đến trang trại, thì cần phải nắm vững nền tảng về chăn nuôi thú y, thay đổi tư duy từ kỹ thuật sang quản lý, thay đổi từ xử lý bệnh sang quan quản lý sức khỏe và dịch tễ trang trại, có khả năng vận hành trang trại và sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ.
Bên cạnh đó phải học hỏi thêm những điều những điều mới, mỗi một công việc cũng cần các kỹ năng bổ sung như: Kỹ năng về diễn đạt, trình bày vấn đề, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng lên kế hoạch công việc, các kỹ năng cơ bản như word, excel, powerpoint...
Theo thực tế thống kê tỷ thì chúng ta nhận thấy chỉ có 10% những bạn sinh viên mới ra trường có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. .
Do nguồn nhân lực tham gia vào ngành trong thời điểm hiện tại còn nhiều hạn chế về cả kỹ năng và chuyên môn. Để nhân sự có thể làm được việc thì sau khi tuyển dụng, các doanh nghiệp thường phải đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung.
Tuy nhiên hiện trạng " đào tạo nhân sự hộ" được phản ánh là ngày càng diễn ra nhiều hơn, cụ thể sau khi làm việc và được đào tạo từ 1-2 năm thì nhân sự thường có xu hướng rời bỏ công ty để chuyển sang nơi khác có mức lương hoặc đãi ngộ cao hơn. và chúng ta cũng nhận thấy tỷ lệ các nhân sự tự đào thải hoặc chuyển việc trong vòng 1-2 năm đầu tiên lên đến 48%. Điều này cũng tác động ngược trở lại doanh nghiệp làm cho nhu cầu tìm được nhân sự có khả năng làm việc ngay và có khả năng gắn bó càng cao.
Cụ thể bạn có thể theo dõi một đoạn phóng sự sau về chính doanh nghiệp trong ngành chăn nuôi nói về việc đào tạo trong doanh nghiệp.
Trường đại học là nơi cho ta những kiến thức nền tảng cơ bản, tạo điều kiện để chúng ta có thể tìm hiểu và làm quen dần với ngành. Tuy nhiên để đáp ứng được yêu cầu công việc trong thực tế thì đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải tự trau dồi, tìm hiểu về ngành, về các công việc và yêu cầu của các công việc đó để tự cải thiện bản thân.
Nhưng thực trạng cho thấy nhiều nhân sự mới không biết mình có thể làm được gì sau khi ra trường? Không biết cần bổ sung và cải thiện các kiến thức và kỹ năng gì? Không biết làm thế nào để thực hiện tốt công việc được giao?
Theo thống kê thì có tới 48% nhân sự nghỉ việc sau 1-2 năm do:
- Không tìm hiểu và chuẩn bị trước dẫn đến làm công việc trái với mong muốn và sở thích, từ đó gây chán nản và bỏ ngang.
- Một số khác do không xác định được mục tiêu công việc, dẫn đến tâm lý đứng núi này trông núi nọ.
- Quá lạc quan và tự tin thái quá vào bản thân, nên khi gặp tình huống thực tế thực tế phũ phàng thì lại thấy rằng mình không phù hợp, chắc rằng sẽ phù hợp với công việc khác hơn, thế là chuyển việc. Và vòng lặp đó cứ lặp đi lặp lại.
- Một phần khác là do năng lực không đáp ứng được yêu cầu công việc cộng thêm việc shock tâm lý khi bước vào môi trường mới khiến tỷ lệ nghỉ việc cao.
.
Nếu bạn đang là sinh viên, và đang gặp những vấn đề như trên thì Trợ lý GetUP có giải pháp dành cho bạn.
Xem thêmThị trường ngày càng khốc liệt và chuyên nghiệp hóa..
Công việc là tư vấn và bán hàng của nhân viên kinh doanh là một công việc đòi hỏi cần có rất nhiều kỹ năng và kiến thức. Chúng ta đều hiểu để làm tốt được công việc này thì cần phải hiểu về: Thị trường chăn nuôi nói chung - Hiểu về khách hàng - Hiểu về sản phẩm. Vậy nguyên nhân nào khiến chúng ta gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm việc đến như vậy.
Và sau đây chúng ta sẽ cùng thảo luận chi tiết về từng vấn đề.
Trong thị trường có tính cạnh tranh cao như hiện nay, việc gặp được khách hàng cũng là một điều khó khăn, nhất là đối với các trại Heo. Tuy nhiên khi gặp được rồi thì quá trình trao đổi cũng gặp rất nhiều khó khăn do:
HẾT PHẦN 1
Chẳng hạn khi chúng ta trao đổi với Trang trại gà đẻ, và khi ta hỏi trước đó thì chúng ta được biết rằng đàn gà này đang được 26 tuần. Chúng ta sẽ tiếp tục hỏi những câu chi tiết hơn như: Tỷ lệ đẻ hiện tại của đàn gà là bao nhiêu? Và từ lúc này chúng ta phải vừa kết hợp việc hỏi và phân tích thông tin: với năng suất tiêu chuẩn thì ở giai đoạn đẻ đỉnh điểm này thì tỷ lệ đẻ của gà phải đạt từ 90-96%.
Nếu tỷ lệ đẻ thấp hơn so với tiêu chuẩn thì chúng ta cần phải hỏi tiếp các câu hỏi để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như: Lượng thức ăn tiêu thụ của đàn/ngày là bao nhiêu? Khi đó ta đối chiếu với tiêu chuẩn thì trong giai đoạn này thì gà đẻ thường ăn từ 110-120 (g/ngày/gà).
Còn trong trường hợp tỷ lệ đẻ cao, hoặc nằm trong mức tiêu chuẩn mà các chỉ số như lượng thức ăn thu nhận thấp, chỉ số về tiểu khí hậu chuồng nuôi kém, hay kích thước trứng quá nhỏ thì chúng ta cần phải xác thực lại thông tin, xem lại những điểm mâu thuẫn.
Lưu ý vừa hỏi chúng ta nên vừa trao đổi và phân tích để khách hàng không có cảm giác bị hỏi cung.
Ví dụ trên chỉ là một cách để chúng ta phân tích các vấn đề của trang trại trong trường hợp chúng ta chưa được xuống trại, ngoài khía cạnh về thức ăn thì các vấn đề như lưu thông không khí, quy trình vaccine thì chúng ta cũng sẽ vừa hỏi và vừa phân tích theo cách tương tự. Nếu hỏi gián tiếp thì chúng ta có thể đi từ việc phân tích các thông tin và diễn biến của thị trường.
Kết hợp giữa việc hỏi và phân tích nguyên nhân không chỉ giúp chúng ta hiểu hơn về thực tế của trang trại, mà còn chỉ ra vấn đề một cách tự nhiên hơn, thông qua đó còn có thể xây dựng được niềm tin với trang trại ngay ngay trong quá trình trao đổi.
Sau khi tìm ra các vấn đề của trang trại thì việc tiếp đến là chúng ta sẽ đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề đó một cách hiệu quả. Đây sẽ là yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Tuy nhiên quá trình này cũng gặp nhiều khó khăn bởi vì:
Chỉ với một vấn đề nhỏ như trên nếu chúng ta muốn giải quyết triệt để thì cần phải hiểu được tiêu chí trên từng giai đoạn, hiểu và đánh giá lại quy trình quản lý, hiểu được sâu từng chi tiết và quan trọng là tư duy tổng quan để xác định được nguyên nhân chính dẫn đến hiện trạng đó. Tổng kết lại thì để xử lý được vấn đề của trang trại thì ta cần Tư duy tổng quan và kiến thức chuyên sâu.
Như đã trình bày ở trên thì để chứng minh được sản phẩm thì chúng ta cần:
Tìm ra vấn đề - Đưa ra giải pháp và lựa chọn sản phẩm phù hợp. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể làm được điều vì:
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này như:
Nếu bạn chưa tìm được lời giải cho riêng mình, thì
Trợ lý GetUP ở đây là để hỗ trợ bạn!
Hiện tại các trang trại không chỉ tăng về quy mô mà còn yêu cầu mức độ chuyên hóa. Bởi vậy để làm tốt được các công việc trong các trang trại thì yêu cầu chúng ta phải vừa có khả năng quản lý vừa có khả năng thực thi. Ví dụ phải quản lý được năng suất của toàn đàn hoặc toàn chuồng, quản lý được sức khỏe và dịch tễ thay vì tư duy kỹ thuật xử lý cục bộ. Có khả năng vận hành máy móc trang thiết bị trong trang trại. Có khả năng lên kế hoạch công việc.
Giờ đây yêu cầu đối với các kỹ thuật trại ngày càng cao, đòi hỏi phải có năng lực trong:
Và những khó khăn này thường là do kiến thức chuyên môn chưa được chắc, hoặc kiến thức ở dạng phân mảnh, rời rạc. Điều đó khiến chúng ta không thể vận dụng vào trong công việc một cách linh hoạt.
Trang trại xin chào
Đang cập nhật dữ liệu Giải pháp Thông tin.
Mọi Thông tin – Kiến Thức – Công cụ hay bất kỳ hoạt động hoặc sự điều chỉnh nào của trợ lý GetUP đều có chung một sứ mệnh hỗ trợ người dùng Nâng cao hiệu quả công việc
Không chỉ là một trợ lý dành riêng cho ngành chăn nuôi thú y, mà GetUP còn có thể cá nhân hóa cho người dùng nhằm cung cấp Thông tin _ Dữ liệu _ Công cụ hỗ trợ chuyên biệt
Là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình xây dựng trợ lý GetUP. Để hỗ trợ người dùng ở mọi lứa tuổi đều có thể sử dụng một cách Dễ dàng _ Tiện lợi _ Linh hoạt