KIẾN THỨC
CHUYÊN MÔN

NỀN TẢNG CHO CÔNG VIỆC CỦA BẠN

KIẾN THỨC
CHUYÊN MÔN

NỀN TẢNG CHO CÔNG VIỆC CỦA BẠN

? Đứng trước một công việc, đặc biệt là thời điểm đầu, chúng ta cũng chẳng biết nên bắt đầu từ đâu? Làm những gì, làm nó như thế nào để cho nó tốt?
Đa phần các doanh nghiệp không đầu tư đúng mức do đào tạo, nếu có thì là đào tạo giải quyết sự vụ thời điểm đó, hoặc theo kiểu “đồng nghiệp chỉ cho nhau”, … Điều này càng làm chúng ta cảm thấy hoang mang và mất tự tin với công việc của chúng ta. Chúng ta phải làm sao đây?

Nhưng công việc cần làm vẫn phải làm…Vì thế, chúng ta làm theo một cách bản năng “nghĩ cần làm gì thì làm thế”. Chúng ta bước vào một cuộc hành trình mà đôi khi chúng ta còn đang không hiểu chúng ta đang làm gì ư?

? Khi vào công việc thực tế, đôi khi chúng ta cảm thấy lo lắng khi nói chuyện với Khách hàng là trang trại hay đại lý có kinh nghiệm, bạn sẽ không biết nói chuyện gì? Bạn cũng không biết trao đổi như thế nào để có thể hiểu hơn về Khách hàng của mình đang gặp vấn đề gì?
Thậm chí, ngay cả đôi khi bạn có những thông tin hữu ích nào đó, nhưng bạn cũng không biết nó có ý nghĩa như thế nào, không biết xử lý ra sao và bỏ qua thông tin ấy, … ngay cả bạn có mặt ngay ở trong chính trang trại đó.

? Đôi khi, chúng ta cố gắng tạo thiện cảm tốt với khách hàng bằng cách này hay cách khác. Nhưng có khi nào chúng ta tự hỏi rằng thiện cảm lớn nhất và bền vững nhất mà chúng ta có thể gây dựng cho mối quan hệ của chúng ta với khách hàng đó là những giá trị thực sự cho công việc của họ mà chúng ta mang lại? Đó là cách mà chúng ta thoát khỏi cảnh “đến đâu hay đến đó”, “bữa nay biết bữa nay, bữa mai chưa biết nữa”, không hoàn toàn chủ động và làm chủ được thực sự công việc của mình?

? Rồi áp lực công việc cứ cuốn ta đi, nào là doanh số, nào là KPI cần phải hoàn thành, nào là tiếp khách, … Rồi cuối cùng, chúng ta chỉ còn nhớ là “miễn sao cho đủ số là được”. Đúng. Nhưng nó có thật sự ổn? có bền không, đặc biệt khi thị trường khó khăn?

? Rồi có khi chúng ta thấy rằng mình cũng đã học, rồi đọc nhiều rồi mà không áp dụng được nhiều vào trong công việc?
Điều này nó làm chúng ta đôi khi nghi ngờ chính bản thân mình rằng không hợp với nghề này, hay nghi ngờ vào việc học của chúng ta rằng là lý thuyết, rằng là từ Lý thuyết đến Thực tế xa lắm, rồi chúng ta thu lượm kiến thức một cách rời rạc, … Thay vì chúng ta đặt ra câu hỏi như Khoảng cách đó xa là bao xa? Làm thế nào chúng ta tiến đến nó?

? Hoặc đôi khi chúng ta cảm nhận rằng chúng ta thật sự cần phải học một cách bài bản hơn, vì chúng ta hiểu hơn ai hết rằng nó sẽ giúp ích thế nào trong công việc của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta lại gặp khó khăn trong việc học, chẳng hạn như: Ai có thể dạy? Thời gian có phù hợp với công việc của mình? Có xa với nơi mình đang làm việc? Lịch của mình thì thất thường không cố định nên mình chỉ có thể tranh thủ học được thôi, …

 

… còn rất nhiều nữa… nhưng tựu chung lại, những điều này nó đang là rào cản chúng ta, khiến chúng ta “không thực sự hiểu Công việc của chúng ta và Khách hàng của chúng ta”

? Đứng trước một công việc, đặc biệt là thời điểm đầu, chúng ta cũng chẳng biết nên bắt đầu từ đâu? Làm những gì, làm nó như thế nào để cho nó tốt?
Đa phần các doanh nghiệp không đầu tư đúng mức do đào tạo, nếu có thì là đào tạo giải quyết sự vụ thời điểm đó, hoặc theo kiểu “đồng nghiệp chỉ cho nhau”, … Điều này càng làm chúng ta cảm thấy hoang mang và mất tự tin với công việc của chúng ta. Chúng ta phải làm sao đây?

Nhưng công việc cần làm vẫn phải làm…Vì thế, chúng ta làm theo một cách bản năng “nghĩ cần làm gì thì làm thế”. Chúng ta bước vào một cuộc hành trình mà đôi khi chúng ta còn đang không hiểu chúng ta đang làm gì ư?

? Khi vào công việc thực tế, đôi khi chúng ta cảm thấy lo lắng khi nói chuyện với Khách hàng là trang trại hay đại lý có kinh nghiệm, bạn sẽ không biết nói chuyện gì? Bạn cũng không biết trao đổi như thế nào để có thể hiểu hơn về Khách hàng của mình đang gặp vấn đề gì?
Thậm chí, ngay cả đôi khi bạn có những thông tin hữu ích nào đó, nhưng bạn cũng không biết nó có ý nghĩa như thế nào, không biết xử lý ra sao và bỏ qua thông tin ấy, … ngay cả bạn có mặt ngay ở trong chính trang trại đó.

? Đôi khi, chúng ta cố gắng tạo thiện cảm tốt với khách hàng bằng cách này hay cách khác. Nhưng có khi nào chúng ta tự hỏi rằng thiện cảm lớn nhất và bền vững nhất mà chúng ta có thể gây dựng cho mối quan hệ của chúng ta với khách hàng đó là những giá trị thực sự cho công việc của họ mà chúng ta mang lại? Đó là cách mà chúng ta thoát khỏi cảnh “đến đâu hay đến đó”, “bữa nay biết bữa nay, bữa mai chưa biết nữa”, không hoàn toàn chủ động và làm chủ được thực sự công việc của mình?

? Rồi áp lực công việc cứ cuốn ta đi, nào là doanh số, nào là KPI cần phải hoàn thành, nào là tiếp khách, … Rồi cuối cùng, chúng ta chỉ còn nhớ là “miễn sao cho đủ số là được”. Đúng. Nhưng nó có thật sự ổn? có bền không, đặc biệt khi thị trường khó khăn?

? Rồi có khi chúng ta thấy rằng mình cũng đã học, rồi đọc nhiều rồi mà không áp dụng được nhiều vào trong công việc?
Điều này nó làm chúng ta đôi khi nghi ngờ chính bản thân mình rằng không hợp với nghề này, hay nghi ngờ vào việc học của chúng ta rằng là lý thuyết, rằng là từ Lý thuyết đến Thực tế xa lắm, rồi chúng ta thu lượm kiến thức một cách rời rạc, … Thay vì chúng ta đặt ra câu hỏi như Khoảng cách đó xa là bao xa? Làm thế nào chúng ta tiến đến nó?

? Hoặc đôi khi chúng ta cảm nhận rằng chúng ta thật sự cần phải học một cách bài bản hơn, vì chúng ta hiểu hơn ai hết rằng nó sẽ giúp ích thế nào trong công việc của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta lại gặp khó khăn trong việc học, chẳng hạn như: Ai có thể dạy? Thời gian có phù hợp với công việc của mình? Có xa với nơi mình đang làm việc? Lịch của mình thì thất thường không cố định nên mình chỉ có thể tranh thủ học được thôi, …

 

… còn rất nhiều nữa… nhưng tựu chung lại, những điều này nó đang là rào cản chúng ta, khiến chúng ta “không thực sự hiểu Công việc của chúng ta và Khách hàng của chúng ta”

… đó là lý do tại sao Trợ lý GetUP ở đây để hỗ trợ bạn

… đó là lý do tại sao
Trợ lý GetUP ở đây để hỗ trợ bạn

5 CẤP ĐỘ CHUYÊN MÔN

5 CẤP ĐỘ

Để đánh giá năng lực về chuyên môn của một người, người ta chia ra làm 5 cấp độ chuyên môn, dựa vào sự sâu-rộng và khả năng áp dụng thực tế về kiến thức đó.

01 – Intern – Mức độ của các bạn sinh viên năm 3,4 hoặc thực tập sinh. Tại thời điểm này thì các intern đang trong giai đoạn học và tìm hiểu các kiến thức lý thuyết, chưa có nhiều cơ hội tiếp cận và tìm hiểu về thị trường hay các yêu cầu thực tế trong công việc.

02 – Fresher – Người ở mức độ này đã hoàn thiện về nền tảng lý thuyết, nhưng chưa có khả năng áp dụng vào thực tế, hoặc áp dụng nhưng không đem lại hiệu quả cao.

03 – Junior – là nhóm hiểu về ngành, hiểu về công việc, có khả năng vận dụng kiến thức để xử lý các vấn đề xảy ra trên thực tế một cách hiệu quả và linh hoạt. Để đạt được điều này thì kiến thức nền tảng phải được kết nối logic với nhau và có một tư duy giải quyết vấn đề tổng thể.

04 – Senior – Sau khi các junior vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tế trong thời gian nhất định đồng thời rèn luyện nó một cách liên tục. Quá trình đó đủ nhiều thì họ trở thành các Senior: Những người có đủ hiểu biết, dày dặn kinh nghiệm và rất giỏi chuyên môn trong lĩnh vực họ đang làm việc. Họ có khả năng làm việc độc lập và xử lý các vấn đề khó khăn một cách linh hoạt. Không chỉ dày dặn kinh nghiệm mà còn phải là người biết tổ chức, quản lý công việc và hướng dẫn đào tạo cho nhân viên.

05 – Expert – được hiểu là chuyên gia. Người có kiến thức hoặc khả năng sâu rộng dựa trên nghiên cứu hoặc kinh nghiệm trong một lĩnh vực cụ thể. Một chuyên gia có thể tin tưởng được nhờ thông tin về trình độ chuyên môn đã được công nhận hoặc kiến thức trong một chủ đề nào đó. Trong lịch sử một chuyên gia còn được gọi là một nhà hiền triết.

Từ đây ta thấy rằng… nếu chuyên môn của chúng ta thực sự  ở mức Junior thì cũng đã đủ để giúp chúng ta giải quyết rất nhiều việc rồi và nó cũng là nền tảng cần thiết để chúng ta tiến hơn mức cao hơn, nếu muốn…

VÌ THẾ

Từ đây ta thấy rằng… nếu chuyên môn của chúng ta thực sự  ở mức Junior thì cũng đã đủ để giúp chúng ta giải quyết rất nhiều việc rồi và nó cũng là nền tảng cần thiết để chúng ta tiến hơn mức cao hơn…

VÌ THẾ

… là trợ lý của bạn, đó là một trong những mục tiêu 
Trợ lý GetUP có thể giúp bạn …

… là trợ lý của bạn,
đó là một trong những mục tiêu 
Trợ lý GetUP có thể giúp bạn …

VỚI GETUP ĐỂ HỌC TỐT CẦN…

LÀM gÌ ?

01Học bài bản = Kiến thức “khối” + Đủ rộng + Đủ sâu đến bản chất + Cung cấp bởi các Senior hàng đầu + Cơ hôi thực hành + Tài liệu chuyên sâu đi kèm, ….

02 Phản hồi là bữa điểm tâm của nhà vô địch. Học thì cần phải Hỏi. Làm thực tế cũng cần phải Trao đổi. Vì thế, Kiến thức = Học bài bản + Phản hồi + …

03 Không ngừng cập nhật: kiến thức mới để mở rộng, phân tích chuyên sâu để hiểu bản chất. Vì thế, Kiến thức = Học bài bản + Phản hồi + Cập nhật liên tục

… Đó là lý do vì sao mỗi chương trình học cần phải đạt các tiêu chí…
cũng là các bước tiến trình giúp bạn sở hữu nền tảng chuyên môn vững chắc

… Đó là lý do vì sao mỗi chương trình học cần phải đạt các tiêu chí sau… và nó cũng là các bước tiến trình giúp bạn sở hữu nền tảng chuyên môn vững chắc

6 TIÊU CHÍ
GETUP THEO ĐUỔI…

TIÊU CHÍ

KIẾN THỨC “KHỐI” 

Kiến thức phải thực tế & mới nhất, được hệ thống hóa logic với nhau, giúp cho kiến thức của người học sẽ trở thành dạng “khối”. Cung cấp bởi những Senior chuyên biệt hàng đầu. Tất cả điều này giúp người học xác định được vấn đề trong thực tế một cách toàn diện, đầy đủ hơn, logic hơn.

BẢN CHẤT VẤN ĐỀ

Kiến thức ngoài được các Senior giải thích đi đến bản chất từng vấn đề, mà còn được mô phỏng bằng những hình ảnh 2D/3D dễ hiểu. Tất cả điều này giúp người học xác định được vấn đề trong thực tế một cách triệt để hơn, đưa ra phương án xử lý tối ưu hơn.

TRAO ĐỔI & PHẢN HỒI

Học thì cần phải hỏi, cần phải phản hồi. Làm cũng cần phải trao đổi, cần tham vấn. Điều này giúp quá trình đưa kiến thức vào thực tế sẽ nhanh hơn và hiệu quả hơn. Với sự hỗ trợ của các Senior hàng đầu, những đồng nghiệp cùng

THỰC TẬP VỚI VẤN ĐỀ THỰC TẾ

Các vấn đề thường xảy ra trong thực tế được đưa ra đan xen, đồng thời do trực tiếp các Trang trại đưa ra. Tất cả điều này, sẽ giúp người học thực tế hóa các lý thuyết đã học được sát hơn với thực tế. Và ngược lại, làm cho kiến thức của họ được vững chắc hơn, đa chiều, đa góc cạnh hơn.

ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ

Cũng giống như các công việc khác, việc học cũng cần phải đánh giá và đo lường việc mình học đến như thế nào rồi, từ đó mình mới có thể biết được cần phải điều chỉnh ở những khâu nào.

CẬP NHẬT LIÊN TỤC

Ngoài các nội dung trong chương trình, người học sẽ cập nhật thông tin mới qua các bài viết tại phần tin tức trên trợ lý GetUP. Đây là cách giúp học viên luôn nắm bắt được tình hình và các thông tin mới.

KIẾN THỨC “KHỐI” 

Kiến thức phải thực tế & mới nhất, được hệ thống hóa logic với nhau, giúp cho kiến thức của người học sẽ trở thành dạng “khối”. Cung cấp bởi những Senior chuyên biệt hàng đầu. Tất cả điều này giúp người học xác định được vấn đề trong thực tế một cách toàn diện, đầy đủ hơn, logic hơn.

BẢN CHẤT VẤN ĐỀ

Kiến thức ngoài được các Senior giải thích đi đến bản chất từng vấn đề, mà còn được mô phỏng bằng những hình ảnh 2D/3D dễ hiểu. Tất cả điều này giúp người học xác định được vấn đề trong thực tế một cách triệt để hơn, đưa ra phương án xử lý tối ưu hơn.

TRAO ĐỔI & PHẢN HỒI

Học thì cần phải hỏi, cần phải phản hồi. Làm cũng cần phải trao đổi, cần tham vấn. Điều này giúp quá trình đưa kiến thức vào thực tế sẽ nhanh hơn và hiệu quả hơn. Với sự hỗ trợ của các Senior hàng đầu, những đồng nghiệp cùng

THỰC TẬP VỚI VẤN ĐỀ THỰC TẾ

Các vấn đề thường xảy ra trong thực tế được đưa ra đan xen, đồng thời do trực tiếp các Trang trại đưa ra. Tất cả điều này, sẽ giúp người học thực tế hóa các lý thuyết đã học được sát hơn với thực tế. Và ngược lại, làm cho kiến thức của họ được vững chắc hơn, đa chiều, đa góc cạnh hơn.

ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ

Cũng giống như các công việc khác, việc học cũng cần phải đánh giá và đo lường việc mình học đến như thế nào rồi, từ đó mình mới có thể biết được cần phải điều chỉnh ở những khâu nào.

CẬP NHẬT LIÊN TỤC

Ngoài các nội dung trong chương trình, người học sẽ cập nhật thông tin mới qua các bài viết tại phần tin tức trên trợ lý GetUP. Đây là cách giúp học viên luôn nắm bắt được tình hình và các thông tin mới.

… mời bạn tham khảo các chương trình học mà Trợ lý GetUP đã cùng với các Senior nỗ lực xây dựng dành cho bạn…

… mời bạn tham khảo các chương trình học mà Trợ lý GetUP đã cùng với các Senior nỗ lực xây dựng dành cho bạn…

chi tiết CHƯƠNG TRÌNH HỌC

cHI TIẾT

… và còn nhiều kiến thức chuyên môn khác nữa

Tải Tài liệu CHUYÊN MÔN

MIỄN PHÍ

Trợ lý GetUP tặng bạn Miễn Phí bộ Tài liệu chuyên môn về Chăn nuôi thực tế lâm sàng, bạn có thể bấm để tải về.

Đừng quên rằng, trên app Trợ lý GetUP cũng đã tích hợp sẵn các Tài liệu này và nhiều tài liệu khác nữa cho bạn rồi nhé !

Đăng ký học

Vui lòng điền thông tin của bạn vào form dưới đây:

    Bạn muốn đăng ký học gì dưới đây:



    Chat trao đổi

    Hoặc bạn có thể trao đổi thêm thông tin, vui lòng trao đổi với Trợ lý GetUP qua Zalo OA dưới đây:


    BẮT ĐẦU
    TẢI VỀ ĐIỆN THOẠI CỦA BẠN

    TẢI VỀ TRỢ LÝ GETUP

    Quét hoặc Bấm mã QR dưới đây để tải về điện thoại của mình

    Bấm/Quét để Tải về

    Hoặc là:

    Chat hỏi thêm

    TẢI VỀ ĐIỆN THOẠI CỦA BẠN

    TẢI VỀ TRỢ LÝ GETUP

    Quét hoặc Bấm vào mã QR để Tải về.

    Hoặc là: Chat hỏi thêm